Tài Liệu Vòng 2

Tài liệu thi công chức liên đoàn lao động vòng 2

CongChuc24h.Com giới thiệu bộ tài liệu thi công chức liên đoàn lao động miễn phí vòng 2 với rất nhiều tài liệu ôn thi công chức công đoàn các tỉnh. Các bạn lưu ý đây không phải là danh mục tài liệu ôn thi công chức liên đoàn lao động mà đây là tài liệu gồm rất nhiều phần vừa là các tài liệu thi công chức công đoàn gồm rất nhiều các chuyên đề cụ thể cho các bạn ôn luyện.

Giới thiệu bộ tài liệu thi công chức liên đoàn lao động

Các bạn có thể xem giới thiệu sơ qua về bộ tài liệu ôn thi công chức công đoàn qua video bên dưới:

https://youtu.be/aTqdMKHalgk

Bộ tài liệu thi công chức công đoàn ba gồm các tài liệu sau:

1, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở bao gồm các nội dung sau:

I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

1. Sơ lược sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam

2. Sự ra đời của Công đoàn Việt Nam

3. Tên gọi của Công đoàn Việt Nam qua các thời kỳ

II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

1. Vị trí của Công đoàn Việt Nam

2. Vai trò của Công đoàn Việt Nam

3. Tính chất của Công đoàn Việt Nam.

4. Chức năng của Công đoàn Việt Nam:

III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

1. Hệ thống tổ chức công đoàn

2. Tổ chức bộ máy Công đoàn Việt Nam

3. Nguyên tắc hoạt động công đoàn

BÀI 2. trong tài liệu thi công chức công đoàn

CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

I. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ, NGHIỆP ĐOÀN

1. Cơ sở pháp lý quy định về việc thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn

2. Điều kiện thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn

II. CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ, NGHIỆP ĐOÀN

1. Cơ cấu tổ chức của công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn

2. Các loại hình công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn

3. Công đoàn cơ sở thành viên

4. Công đoàn bộ phận, nghiệp đoàn bộ phận

5. Tổ công đoàn, nghiệp đoàn  

III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ, NGHIỆP ĐOÀN

1. Nhiệm vụ của công đoàn cơ sở khu vực hành chính, sự nghiệp

2. Nhiệm vụ của công đoàn cơ sở khu vực doanh nghiệp

3. Nhiệm vụ của công đoàn cơ sở khu vực hợp tác xã

4. Nhiệm vụ của nghiệp đoàn

BÀI 3. trong tài liệu ôn thi công chức liên đoàn lao động

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

I. CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN

1. Cán bộ công đoàn

2. Phương pháp hoạt động công đoàn

II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của chủ tịch công đoàn cơ sở

2. Nội dung công tác của chủ tịch công đoàn cơ sở

3. Phương pháp công tác của chủ tịch công đoàn cơ sở

4. Kinh nghiệm công tác của chủ tịch công đoàn cơ sở

III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THƯỜNG VỤ, BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ, CÔNG ĐOÀN BỘ PHẬN

1. Nhiệm vụ, phương pháp, nguyên tắc hoạt động của ban thường vụ công đoàn cơ sở

2. Hoạt động của ban chấp hành công đoàn cơ sở

3. Hoạt động của ban chấp hành công đoàn bộ phận

4. Các điều kiện bảo đảm cho cán bộ công đoàn

BÀI 4. trong tài liệu ôn thi công chức liên đoàn lao động

CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CÔNG ĐOÀN

I. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CÔNG ĐOÀN

1. Vị trí, vai trò của tổ công đoàn

2. Công tác tổ chức của tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn

3. Nhiệm vụ của tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn

4. Nội dung hoạt động của tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn

II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC CỦA TỔ TRƯỞNG CÔNG ĐOÀN, TỔ NGHIỆP ĐOÀN

1. Nội dung công tác của tổ trưởng công đoàn, tổ nghiệp đoàn

2. Phương pháp công tác của tổ trưởng công đoàn, tổ trưởng nghiệp đoàn

BÀI 5. trong tài liệu thi công chức công đoàn

CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐOÀN VIÊN, XÂY DỰNG CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ VỮNG MẠNH

I. CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐOÀN VIÊN CÔNG ĐOÀN         

I. Đối tượng kết nạp vào tổ chức Công đoàn Việt Nam    

2. Thủ tục kết nạp đoàn viên công đoàn                

3. Quyền lợi và nghĩa vụ của đoàn viên công đoàn

4) Công tác vận động phát triển đoàn viên công đoàn     

II. CÔNG TÁC XÂY DỰNG CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ, NGHIỆP ĐOÀN VỮNG MẠNH       

1. Một số vấn đề chung xây dựng công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn vững mạnh       

2. Đổi mới nội dung, phương pháp xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh            

3. Đánh giá chất lượng hoạt động của công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn       

4. Hồ sơ đề nghị công nhận công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn vững mạnh   

BÀI 6. trong tài liệu ôn thi công chức công đoàn

CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG     

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC           

1. Khái niệm      

2. Vị trí của công tác tuyên truyền, giáo dục         

II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC TRONG CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG  

1. Giáo dục chính trị – tư tưởng

2. Tuyên truyền, giáo dục về pháp luật  

3. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp cho công nhân, viên chức, lao động                

4. Tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng của giai cấp công nhân, dân tộc Việt Nam       

5. Tuyên truyền, giáo dục lối sống văn hóa, kỷ luật lao động và tác phong công nghiệp    

6. Giáo dục thẩm mỹ, thể chất   

III. NHỮNG HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG                

1. Tuyên truyền miệng

2. Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng            

3. Tuyên truyền thông qua tài liệu và công cụ trực quan khác      

4. Tủ sách và phòng đọc               

5. Tuyên truyền, giáo dục thông qua các cuộc thi tìm hiểu             

6. Tuyên truyền, giáo dục qua các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cơ sở   

7. Tuyên truyền, giáo dục qua hệ thống loa truyền thanh cơ sở

BÀI 7. trong tài liệu ôn thi công chức liên đoàn lao động

CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ PHỐI HỢP TỔ CHỨC PHONG TRÀO THI ĐUA TRONG CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG

I. BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN TẮC CỦA THI ĐUA       

1. Cơ sở pháp lý tổ chức các phong trào thi đua

2. Bản chất của thi đua  

3. Nguyên tắc tổ chức thi đua    

II. CÁC BƯỚC TỔ CHỨC PHONG TRÀO THI ĐUA CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ               

2. Phát động thi đua

3. Sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác chỉ đạo, tổ chức thi đua      

III. NHỮNG PHONG TRÀO THI ĐUA ĐIỂN HÌNH TRONG CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG     

1. Phong trào thi đua Lao động giỏi

2. Phong trào thi đua Lao động sáng tạo

3. Một số biện pháp tổ chức phong trào thi đua ở công đoàn cơ sở

4. Tổ chức lễ phát động phong trào thi đua tại công đoàn cơ sở

BÀI 8. trong tài liệu thi công chức công đoàn

CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ THAM GIA QUẢN LÝ

I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA QUẢN LÝ CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

1. Hiến pháp

2. Luật Công đoàn năm 2012

3. Bộ Luật Lao động năm 2012

4. Điều lệ Công đoàn Việt Nam

II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC THAM GIA QUẢN LÝ CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ              

1. Nội dung tham gia quản lý của công đoàn cơ sở            

2. Hình thức tham gia quản lý của công đoàn cơ sở           

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THAM GIA QUẢN LÝ CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

1. Các phương pháp tham gia quản lý     

2. Cách lựa chọn phương pháp tham gia quản lý của công đoàn cơ sở      

BÀI 9. trong tài liệu ôn thi công chức liên đoàn lao động

CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NỮ CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

I. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG ĐOÀN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG LAO ĐỘNG NỮ

1. Những quy định mang tính pháp lý

2. Công đoàn Việt Nam đối với công tác vận động lao động nữ

II. CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA BAN NỮ CÔNG CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

1. Công tác tổ chức của Ban nữ công

2. Tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ nữ công  

3. Nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của Ban nữ công của công đoàn cơ sở

III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG LAO ĐỘNG NỮ CỦA BAN NỮ CÔNG CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

1. Nội dung công tác vận động công nhân, viên chức, lao động nữ của công đoàn cơ sở   

2. Công tác cán bộ nữ    

3. Củng cố kiện toàn tổ chức, cán bộ Ban nữ công và các tổ, nhóm nữ công của công đoàn cơ sở 

4. Phương pháp, hình thức hoạt động của Ban nữ công công đoàn cơ sở               

5. Nội dung, hình thức sinh hoạt tổ, nhóm nữ công

BÀI 10. trong tài liệu ôn thi công chức công đoàn

CÔNG TÁC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN

1. Cơ sở pháp lý của tài chính công đoàn.

2. Khái niệm tài chính công đoàn

3. Hệ thống tổ chức quản lý tài chính công đoàn                

II. CHẾ ĐỘ THU, CHI, QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

1. Nguyên tắc chung

2. Quy định cụ thể

BÀI 11. trong tài liệu ôn thi công chức liên đoàn lao động

HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN KIỂM TRA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA CÔNG ĐOÀN            

1. Quyền kiểm tra của công đoàn             

2. Cơ sở pháp lý để công đoàn thực hiện quyền kiểm tra

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ     

1. Tổ chức của ủy ban kiểm tra công đoàn cơ sở

2. Nguyên tắc làm việc của ủy ban kiểm tra công đoàn    

3. Nhiệm vụ của ủy ban kiểm tra công đoàn cơ sở

4. Quyền hạn của ủy ban kiểm tra công đoàn cơ sở

III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

1. Nội dung kiểm tra

2. Hình thức kiểm tra

IV. TRÌNH TỰ KIỂM TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

1. Trình tự kiểm tra

2. Trình tự giải quyết và tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo

V. MỘT SỐ MẪU VĂN BẢN CỦA ỦY BAN KIỂM TRA

1. Mẫu báo cáo hoạt động ủy ban kiểm tra

2. Mẫu biểu kèm theo báo cáo hoạt động ủy ban kiểm tra

BÀI 12. trong tài liệu ôn thi công chức liên đoàn lao động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ  TRONG CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG      

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

1. Một số khái niệm       

2. Mục đích, ý nghĩa của công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động        

3. Tính chất của công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động:       

4. Nội dung công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động

II. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NHỮNG VĂN BẢN CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

1. Hệ thống các quy định pháp luật của Nhà nước về hoạt động an toàn lao động, vệ sinh lao động của công đoàn cơ sở          

2. Văn bản của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về công tác bảo hộ lao động  

III. PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG  

1. Phương pháp trực tiếp với người lao động      

2. Phương pháp chuyên gia        

3. Phương pháp quần chúng      

4. Phương pháp hành chính       

5. Phương pháp hoạt động dịch vụ          

IV. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ         

1. Tổ chức bộ phận an toàn – vệ sinh lao động tại cơ sở  

2. Tổ chức bộ phận y tế tại cơ sở              

3. Tổ chức mạng lưới an toàn vệ sinh viên            

4. Tổ chức hội đồng bảo hộ lao động tại cơ sở     

5. Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động     

V. KẾ HOẠCH AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CƠ SỞ

1. Lập kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động của cơ sở

2. Tổ chức thực hiện kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động             

VI. TỰ KIỂM TRA AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG              

VII. THỐNG KÊ, BÁO CÁO, SƠ KẾT, TỔNG KẾT

1. Thống kê, báo cáo      

2. Sơ kết, tổng kết

Tiếp theo bộ tài liệu ôn thi công chức liên đoàn lao động cung cấp cho các bạn sơ đồ tổ chức của Công đoàn Viên chức Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ của các ban như sơ đồ phần 2 bên dưới

2, Tổ chức bộ máy công đoàn

Ngoài ra, trong bộ tài liệu ôn thi công chức công đoàn này, mình cũng cung cấp thêm cho các bạn các tài liệu tập huấn theo các chuyên đề bồi dưỡng cán bộ công đoàn sau:

  • CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
  • CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG TẠI CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
  • Chuyên đề về tài chính
  • Chuyên đề hoạt động UBKT công đoàn cơ sở

Cách tải về bộ tài liệu ôn thi công chức công đoàn

Bộ tài liệu ôn thi công chức công đoàn được cung cấp miễn phí cho các bạn.

Hy vọng bộ tài liệu bộ tài liệu ôn thi công chức liên đoàn lao động này sẽ cung cấp các kiến thức bổ ích đối các bạn có nhu cầu cần tìm tài liệu ôn thi công chức công đoàn trên toàn quốc.

Chúc các bạn ôn thi tốt.

LIÊN KẾT CỦA BẠN GẦN NHƯ ĐÃ SẴN SÀNG.
40 

Nguồn tài liệu: congdoan.lamdong.edu.vn, Internet ...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *