Đề thi trắc nghiệm về nghị định 112 về xử lý cán bộ, công chức, viên chức số 48

CongChuc24h.Com giới thiệu tới các bạn bộ 50 đề thi trắc nghiệm Nghị định 112/2020 về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.

Các câu hỏi trắc nghiệm được tổng hợp, chọn lọc từ bộ 133 câu hỏi trắc nghiệm nghị định 112 năm 2020 có đáp án có đáp án.

Mỗi đề thi trắc nghiệm bao gồm 60 câu trắc nghiệm đúng sai.
Các bạn làm hết nút check kết quả sẽ hiện ra.
Để xem kết quả các bạn làm theo hướng dẫn của website.
Hy vọng bộ đề thi trắc nghiệm dưới đây sẽ giúp ích cho các bạn.
Nếu có sai sót, các bạn trực tiếp comment bên dưới, AD sẽ sửa câu hỏi.

Câu 1: Thẩm quyền xử lý kỷ luật Đối với viên chức biệt phái?




Câu 2: Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật đang trong thời gian xem xét xử lý kỷ luật hoặc đang trong thời hạn xử lý kỷ luật hoặc đang trong thời gian bị điều tra, truy tố, xét xử mà đến tuổi nghỉ hưu thì ?



Câu 3: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên?




Câu 4: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên?




Câu 5: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian thi hành quyết định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm thì bị áp dụng hình thức kỷ luật. Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật ………….. một mức so với hình thức kỷ luật đang thi hành




Câu 6: Theo Nghị định số 112/2020; 18/9/2020. Xác định phương án đúng về Vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng?




Câu 7: Mỗi hành vi vi phạm chỉ ?




Câu 8: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên?




Câu 9: Viên chức quản lý có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng thuộc trường hợp không hoàn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo sự phân công mà không có lý do chính đáng thì bị áp dụng hình thức kỷ luật nào?




Câu 10: Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên?




Câu 11: Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc cuộc họp kiểm điểm, người chủ trì cuộc họp gửi báo cáo và biên bản cuộc họp kiểm điểm đến cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật?




Câu 12: Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian thi hành quyết định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm mà Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với hình thức kỷ luật đang thi hành thì?




Câu 13: Hình thức kỷ luật hạ bậc lương áp dụng đối với?




Câu 14: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. “Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nào” thì chưa xem xét xử lý kỷ luật?




Câu 15: Sau bao nhiêu tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật buộc thời việc có hiệu lực, viên chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc được quyền đăng ký dự tuyển vào các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước?




Câu 16: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên?




Câu 17: Cán bộ đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo mà tái phạm thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?




Câu 18: Thẩm quyền xử lý kỷ luật Đối với viên chức quản lý?




Câu 19: Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức mà tái phạm thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?




Câu 20: Cán bộ, công chức sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp để được tuyển dụng vào cơ quan, tổ chức, đơn vị thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?




Câu 21: Vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng là?




Câu 22: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên?




Câu 23: Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý?




Câu 24: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Có bao nhiêu trường hợp được miễn trách nhiệm kỷ luật?




Câu 25: Trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác không có đơn vị cấu thành thì thành phần dự họp kiểm điểm là?




Câu 26: Trường hợp người đứng đầu hoặc tất cả cấp phó của người đứng đầu cơ quan quản lý công chức hoặc cơ quan được phân cấp quản lý công chức là người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến hành vi vi phạm của công chức bị xem xét xử lý kỷ luật thì?




Câu 27: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Không áp dụng hình thức nào thay cho hình thức kỷ luật hành chính?




Câu 28: Trường hợp công chức có hành vi vi phạm bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng, trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định, bản án có hiệu lực pháp luật của Tòa án, cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật ra quyết định kỷ luật?




Câu 29: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Phương án nào sau đây là một trong những nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức?




Câu 30: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên?




Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *