Đề thi trắc nghiệm về nghị định 112 về xử lý cán bộ, công chức, viên chức số 5
Các câu hỏi trắc nghiệm được tổng hợp, chọn lọc từ bộ 133 câu hỏi trắc nghiệm nghị định 112 năm 2020 có đáp án có đáp án.
Mỗi đề thi trắc nghiệm bao gồm 60 câu trắc nghiệm đúng sai.
Các bạn làm hết nút check kết quả sẽ hiện ra.
Để xem kết quả các bạn làm theo hướng dẫn của website.
Hy vọng bộ đề thi trắc nghiệm dưới đây sẽ giúp ích cho các bạn.
Nếu có sai sót, các bạn trực tiếp comment bên dưới, AD sẽ sửa câu hỏi.
Câu 1: Cán bộ, công chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng đối với vi phạm quy định về đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức; quy định của pháp luật về thực hiện chức trách, nhiệm vụ của cán bộ, công chức; kỷ luật lao động; nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào? Câu 2: Trường hợp người đã nghỉ việc, nghỉ hưu bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo thì thẩm quyền xử lý kỷ luật như thế nào? Câu 3: Khi xem xét xử lý kỷ luật phải căn cứ vào? Câu 4: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Phương án nào sau đây là một trong những nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức? Câu 5: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên? Câu 6: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức không có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên? Câu 7: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên? Câu 8: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên? Câu 9: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Có bao nhiêu trường hợp được miễn trách nhiệm kỷ luật? Câu 10: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên? Câu 11: Trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác là đơn vị cấu thành thì thành phần dự họp kiểm điểm là? Câu 12: Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên? Câu 13: Quyết định kỷ luật viên chức có hiệu lực bao nhiêu tháng kể từ ngày có hiệu lực thi hành? Câu 14: Viên chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng thuộc một trong các trường hợp Vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước; Vi phạm quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo thì bị áp dụng hình thức kỷ luật nào? Câu 15: Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị tạm đình chỉ chức vụ thì ? Câu 16: Cán bộ, công chức vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước; Vi phạm quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách mà tái phạm; thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào? Câu 17: Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đã bị xử lý kỷ luật đảng thì hình thức kỷ luật hành chính phải như thế nào? Câu 18: Viên chức quản lý có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả rất nghiêm trọng thuộc một trong các trường hợp Vi phạm quy định của pháp luật về: phòng, chống tội phạm; phòng, chống tệ nạn xã hội; trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thì bị áp dụng hình thức kỷ luật nào? Câu 19: Sau bao nhiêu tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật buộc thôi việc có hiệu lực, công chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc được quyền đăng ký dự tuyển vào các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước? Câu 20: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử lý kỷ luật mà ngoài thời hạn bao nhiêu tháng kể từ ngày quyết định xử lý kỷ luật có hiệu lực có cùng hành vi vi phạm thì hành vi vi phạm đó được coi là vi phạm lần đầu nhưng được tính là tình tiết tăng nặng khi xem xét xử lý kỷ luật? Câu 21: Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả nghiêm trọng thuộc trường hợp không thực hiện đúng, đầy đủ chức trách, nhiệm vụ quản lý, điều hành theo sự phân công ; thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào? Câu 22: Viên chức quản lý có hành vi Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được bổ nhiệm chức vụ thì bị áp dụng hình thức kỷ luật nào? Câu 23: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. “Cán bộ, công chức, viên chức là nữ giới đang trong thời gian nào” thì chưa xem xét xử lý kỷ luật? Câu 24: Trường hợp công chức có hành vi vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng thì việc xử lý kỷ luật không có bước nào dưới đây? Câu 25: Trường hợp người bị kiểm điểm là công chức cấp xã thì thành phần dự họp kiểm điểm là? Câu 26: Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc cuộc họp kiểm điểm, người chủ trì cuộc họp gửi báo cáo và biên bản cuộc họp kiểm điểm đến cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật? Câu 27: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Phương án sai về nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức? Câu 28: Trường hợp người đứng đầu hoặc tất cả cấp phó của người đứng đầu cơ quan quản lý công chức hoặc cơ quan được phân cấp quản lý công chức là người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến hành vi vi phạm của công chức bị xem xét xử lý kỷ luật thì? Câu 29: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. “Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nào” thì chưa xem xét xử lý kỷ luật? Câu 30: Theo Nghị định số 112/2020; 18/9/2020. Xác định phương án đúng về Vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng?